Đặc Điểm Của Thiền Tông Việt Nam
Bế mạc khóa gặp mặt chư Tôn đức Tăng các thiền viện Tông môn Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam khu vực phía Bắc
Các hoạt động tại Khóa gặp mặt Chư Tôn Đức Tăng Các Thiền Viện Trong Tông Môn Thiền Phái Trúc Lâm Khu vực Phía Bắc
Thiền phái Trúc Lâm VN tổ chức khóa gặp mặt, tu học dành cho chư Tăng các thiền viện khu vực phía Bắc
Lễ Giỗ Tổ Bồ Đề Đạt Ma PL.2568-DL.2024 tại TVTL Sùng Phúc
Chuyện Tổ Bồ Đề Đạt Ma
Tiểu Sử Tổ Bồ Đề Đạt Ma
Thiền Tông Là Gì
Thiền Của Đạo Phật
Đoàn Tăng Ni Phật Tử Thiền Phái Trúc Lâm Thăm và Hỗ Trợ Đồng Bào Bị Ảnh Hưởng Lũ Lụt tại các Tỉnh Miền Bắc
Thứ sáu, 22/11/2024
,
Tu học | Chuyên đề
Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 24. Tổ thứ 24 SƯ TỬ TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ IX sau Phật Niết Bàn)
08/02/2018
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Bà-la-môn người Trung-Ấn. Thuở nhỏ Ngài rất thông minh, tài hùng biện xuất chúng. Ngài có người em tên Long-Tử cũng thông minh như thế. Trước Ngài thọ giáo với thầy Bà-la-môn, em Ngài lại xuất gia tu theo Phật giáo. Khi Long-Tử tịch, Ngài có cơ ...Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 23. Tổ thứ 23 HẠC LẶC NA TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ IX sau Phật Niết Bàn)
02/02/2018
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Bà-la-môn sanh tại nước Nguyệt-Chi, cha hiệu Thiên-Thắng, mẹ là Kim-Quang. Ông Thiên-Thắng đã lớn tuổi mà không con. Một hôm, ông đến trước Kim-Tràng thờ bảy đức Phật dâng hương lễ bái cầu con. Một hôm, bà Kim-Quang nằm mộng thấy một vị thần đứng ...Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 22. Tổ thứ 22 MA NOA LA TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ IX sau Phật Niết Bàn)
31/01/2018
Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở nước Na-Đề, cha là Thường-Tự-Tại vua nước nầy. Ngài là con thứ ba của vua, khi sanh ra có nhiều điềm lạ, nên vua không dám lấy việc thế tục ràng buộc. Khi gặp Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu, Ngài được 30 tuổi, vua cha cho phép xuất gia theo Tổ. Sau Ngài được Tổ ...Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 21. Tổ thứ 21 BÀ TU BÀN ĐẦU TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ VIII sau Phật Niết Bàn)
31/01/2018
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài họ Tỳ-Xá-Khư ở nước La-Duyệt, cha hiệu Quang-Cái, mẹ là Nghiêm-Nhất. Nguyên gia đình ông Quang-Cái giàu có mà không con. Hai ông bà đồng đi lễ tháp Phật ở phía Bắc thành La-Duyệt để cầu con. Sau đó, bà mộng thấy nuốt hai hạt châu một ...Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 20. Tổ thứ 20 XÀ DẠ ĐA TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ VIII sau Phật Niết Bàn)
08/01/2018
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài người Bắc-Ấn, trước đã sẵn lòng mến đạo, thông hiểu đạo lý. Nhơn du lịch miền Trung-Ấn gặp Tổ Cưu-Ma-La-Đa, Ngài nhờ giải nghi, rồi phát tâm xuất gia.Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 19. Tổ thứ 19 CƯU MA LA ĐA TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ VIII sau Phật Niết Bàn)
05/01/2018
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Bà-la-môn ở nước Nguyệt-Chí. Gia đình Ngài trước kia giàu có, song cha Ngài vì bịnh tham tiếc chỉ một bề bo bo giữ của. Nhơn việc con chó nằm ngoài rèm, gặp Tổ Già-Da-Xá-Đa giải nghi, Ngài phát tâm theo đạo Phật, xuất gia thọ ...Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - . 18. Tổ thứ 18 GIÀ DA XÁ ĐA TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)
27/12/2017
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài họ Uất-Đầu-Lam ở nước Ma-Đề, cha hiệu Thiên-Cái, mẹ là Phương-Thánh. Bà Phương-Thánh thọ thai, một đêm mộng thấy có người cầm cái gương báu đến nói: “Tôi đến”. Bà chợt tỉnh giấc, nghe toàn thân nhẹ nhàng thanh thản, khác hơn ngày thường. Trong nhà có ...Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 17. Tổ thứ 17 TĂNG GIÀ NAN ĐỀ TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)
24/12/2017
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài là hoàng-tử con vua Bảo-Trang-Nghiêm ở thành Thất-La-Phiệt. Ngài sanh chưa bao lâu đã biết nói, mà thường nói việc Phật pháp. Năm bảy tuổi, Ngài chán thú vui ở đời, cầu xin xuất gia.Tổ sư Thiền và lời dậy của Chư Tổ: 16. Tổ thứ 16 LA HẦU LA ĐA TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)
24/12/2017
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Phạm-Ma ở nước Ca-Tỳ-La. Thuở nhỏ đã có sẵn lòng mộ đạo. Khi lớn do cơ duyên trong vườn có cây mọc nấm, Tổ Đề-Bà giải thích nhơn do, mà Ngài được xuất gia. Sau khi được truyền tâm ấn, Ngài thống lãnh đồ chúng du ...Thừa kế nghiệp
19/11/2017
TT.Thích Thông Phương I. THỪA KẾ NGHIỆP Đạo Phật luôn đề cao tinh thần nhân quả, chúng ta sống trong cuộc đời này đều là sống trong nhân quả. Cuộc sống chúng ta hiện nay là thừa kế cái quả của đời trước, gọi là thừa kế nghiệp. Chữ nghiệp trong Phật giáo có ý nghĩa sâu. ...15. Tổ thứ 15 CA NA ĐỀ BÀ TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)
18/11/2017
HT.THích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Tỳ-Xá-Ly ở Nam-Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh, biện tài vô ngại. Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện. Khi Tổ Long-Thọ đến nước nầy, Ngài tìm đến yết kiến. Tổ Long-Thọ muốn thử Ngài, sai đồ đệ ...Tổ sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ: 14. Tổ thứ 14 LONG THỌ ĐẠI SĨ TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)
14/11/2017
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài cũng có tên là Long-Thắng, dòng Phạm-Chí ở miền Tây-Ấn. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh; vừa nghe Phạm-Chí tụng bốn kinh Phệ-Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa. Đến 20 tuổi, Ngài đi châu du khắp các nước tìm học các môn thiên văn, địa ...Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 13. Tổ thứ 13 CA TỲ MA LA TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)
12/11/2017
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài người nước Hoa-Thị, ban đầu học theo ngoại đạo, giỏi các pháp huyễn thuật, đồ chúng có đến ba ngàn. Khi đến so tài với Mã-Minh, bị Tổ hàng phục, liền cùng đồ chúng phát tâm xuất gia. Tổ Mã-Minh độ cho Ngài xuất gia, sau truyền ...Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 12. Tổ thứ 12 MÃ MINH ĐẠI SĨ TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)
02/11/2017
Bồ-Tát người nước Ba-La-Nại, hiệu Mã-Minh cũng có hiệu Công-Thắng. Vì khi Ngài sanh ra, các con ngựa đều ré lên, nên gọi là Mã-Minh. Lại cũng có thuyết nói, mỗi khi Ngài thuyết pháp, các con ngựa trong chuồng ở gần đều lặng lẽ lóng nghe, khi thuyết xong chúng lại hý vang, nên ...Tổ sư Thiền và lời dạy của chư Tổ: 11. Tổ thứ 11 PHÚ NA DẠ XA TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)
31/10/2017
Ngài dòng Cù-Đàm ở nước Hoa-Thị, thân phụ là Bảo-Thân. Thân phụ sanh được bảy người con trai, Ngài là con út. Thuở nhỏ, Ngài tâm tư bình thản không tịnh không loạn. Ngài thường nói với các anh: - Nếu gặp bực đại-sĩ ngồi nơi đạo tràng thuyết pháp, em quyết đến đó gần gũi ...Chuyên đề
Video giới thiệu
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
Tìm kiếm
Tin mới
Đọc nhiều
Ảnh đẹp
Lịch
Thống kê truy cập
- Lượt truy cập: 89323
- Online: 83