Kinh - Luật - Luận | Luận

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 03)

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 03)

15/05/2023

HT.Thích Thanh Từ Chánh văn: Hỏi: Môn đốn ngộ này lấy gì làm Tông (chủ)? Lấy gì làm Chỉ (chỉ thú)? Lấy gì làm Thể? Lấy gì làm Dụng? Đáp: Lấy vô niệm làm Tông. Vọng tâm chẳng khởi làm Chỉ. Lấy thanh tịnh làm Thể. Lấy trí làm Dụng.

Xem tiếp

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 02)

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 02)

04/05/2023

HT.Thích Thanh Từ ĐỐN NGỘ NHẬP ĐẠO YẾU MÔN GIẢNG GIẢI  Chánh văn: Cúi đầu đảnh lễ chư Phật khắp mười phương, các chúng Bồ-tát lớn. Nay con soạn luận này, sợ e không hợp tâm Phật, xin cho con sám hối; nếu hợp tâm Phật, trọn đem bố thí tất cả hữu tình, nguyện đời sau đều được thành Phật. ...

Xem tiếp

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 01)

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 01)

01/05/2023

HT.Thích Thanh Từ LỜI DỊCH GIẢ Quyển Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn là một quyển luận nhỏ, nếu căn cứ phần lượng mà nói thì không thấm vào đâu đối với tam tạng giáo điển, nếu nhìn vào phẩm mà bàn là một viên ngọc quý vô giá của Thiền tông nói riêng, của Phật giáo Đại thừa ...

Xem tiếp

Đạt Ma Tổ sư luận giảng lục- Phần 3: Phá tướng luận

Đạt Ma Tổ sư luận giảng lục- Phần 3: Phá tướng luận

19/12/2022

TT.Thích Thông Phương giảng tại TVTL Phụng Hoàng Đà Lạt PHÁ TƯỚNG LUẬN  CHÁNH VĂN: Luận rằng: - Nếu có người quyết tâm cầu Phật đạo thì phải tu pháp gì là ngắn gọn nhất? Đáp: - Chỉ một pháp quán tâm thu nhiếp hết các pháp (rất là ngắn gọn).

Xem tiếp

Đạt Ma Tổ sư luận giảng lục- Phần 2: Ngộ tánh luận

Đạt Ma Tổ sư luận giảng lục- Phần 2: Ngộ tánh luận

31/10/2022

TT.Thích Thông Phương giảng tại TV Trúc Lâm Đà Lạt  NGỘ TÁNH LUẬN  CHÁNH VĂN: Xét về đạo, lấy tịch diệt làm thể, còn tu lấy lìa tướng làm tông. Nên kinh nói: “Tịch diệt là Bồ-đề, vì diệt các tướng”. Phật là giác, người có giác tâm, được đạo Bồ-đề, nên gọi là Phật.   ...

Xem tiếp

Hiển Tông Ký - Thiền sư Thần Hội giảng giải (Phần 02)

Hiển Tông Ký - Thiền sư Thần Hội giảng giải (Phần 02)

26/03/2020

HT.Thích Thanh Từ CHÁNH VĂN: Sau khi Thế Tôn diệt độ, hai mươi tám vị Tổ Thiên Trúc, đồng truyền tâm không trụ, chung nói Tri kiến Như Lai. GIẢNG: Sau khi Phật niết-bàn rồi, hai mươi tám vị Tổ ở Ấn Độ đồng truyền tâm không trụ, cùng chỉ ra Tri kiến Phật cho chúng ta. Như vậy ...

Xem tiếp

Hiển Tông Ký - Thiền sư Thần Hội giảng giải (Phần 01)

Hiển Tông Ký - Thiền sư Thần Hội giảng giải (Phần 01)

13/03/2020

HT.Thích Thanh Từ Hiển Tông Ký là tác phẩm của Thiền sư Thần Hội. Trong Tạng kinh ghi là Hiển Tông Ký, nhưng trong Ngữ lục ghi là “Đốn ngộ vô sanh Bát-nhã tụng”. Tôi sẽ giải thích lần lượt cả hai tên trên. Hiển Tông Ký, Hiển là hiển bày, Tông là Thiền tông, Ký là ...

Xem tiếp

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký:  Phẩm 10 - PHÓ CHÚC LƯU THÔNG

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 10 - PHÓ CHÚC LƯU THÔNG

26/02/2020

Dịch giảng: HT.Thích Thông Phương CHÁNH VĂN: Năm Nhâm Tý, đầu niên hiệu Thái Cực (712), Sư sai môn nhân qua chùa Quốc Ân ở Tân Châu xây tháp, đồng thời đốc thúc thợ làm. Cuối mùa hạ năm sau thì hoàn thành. Ngày 1 tháng 7, Sư nhóm đồ chúng, bảo: - Đến tháng 8, ta muốn lìa ...

Xem tiếp

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký:  Phẩm 09  PHÁP MÔN  ĐỐI NHAU CHỈ DẠY

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 09 PHÁP MÔN ĐỐI NHAU CHỈ DẠY

23/02/2020

Dịch giảng: HT.Thích Thông Phương CHÁNH VĂN: Một hôm, Sư gọi môn nhân Pháp Hải, Chí Thành, Pháp Đạt, Thần Hội, Trí Thường, Trí Thông, Chí Triệt, Chí Đạo, Pháp Trân, Pháp Như v.v... bảo:  - Các ông chẳng đồng với những người khác, sau khi tôi diệt độ, mỗi người sẽ làm thầy một phương. Nay tôi dạy ...

Xem tiếp

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký:  Phẩm 08  - ĐƯỜNG TRIỀU CHIẾU THỈNH

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 08 - ĐƯỜNG TRIỀU CHIẾU THỈNH

21/02/2020

                                        Dịch giảng: HT.Thích Thông Phương CHÁNH VĂN: Ngày rằm tháng giêng, năm thứ hai niên hiệu Thần Long (706), Tắc Thiên và Trung Tông ra chiếu mời: - Trẫm thỉnh hai Sư An và Tú vào trong cung ...

Xem tiếp

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký:  Phẩm 07 - NAM ĐỐN BẮC TIỆM

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 07 - NAM ĐỐN BẮC TIỆM

05/02/2020

Dịch giảng: HT.Thích Thông Phương CHÁNH VĂN: Bấy giờ Tổ sư ở chùa Bảo Lâm tại Tào Khê, Đại sư Thần Tú ở chùa Ngọc Tuyền tại Kinh Nam. Hai tông đều giáo hóa hưng thịnh, người gọi là Nam Năng, Bắc Tú. Vì vậy có hai tông Nam Bắc, chia ra đốn và tiệm, người học ...

Xem tiếp

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký:  Phẩm 06  THAM THỈNH CƠ DUYÊN

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 06 THAM THỈNH CƠ DUYÊN

26/01/2020

Dịch giảng: HT.Thích Thông Phương CHÁNH VĂN: Từ khi Sư nhận được pháp ở Hoàng Mai rồi quay về đến thôn Tào Hầu ở Thiều Châu, người đều không hay biết. Bấy giờ có người Nho sĩ là Lưu Chí Lược đối xử rất tốt. Chí Lược có người cô đi tu làm ni tên Vô Tận ...

Xem tiếp

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 05  TRUYỀN HƯƠNG SÁM HỐI

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 05 TRUYỀN HƯƠNG SÁM HỐI

09/01/2020

Dịch giảng: HT.Thích Thông Phương CHÁNH VĂN: Bấy giờ Đại sư thấy dân chúng ở châu Quảng, châu Thiều và các nơi nhóm họp trong núi để nghe pháp, liền lên tòa bảo mọi người rằng:  - Hãy đến đây, thiện tri thức! Việc này cần từ trong tự tánh phát khởi, đối trong tất cả thời, niệm ...

Xem tiếp

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 04- CHỈ DẠY TỌA THIỀN

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 04- CHỈ DẠY TỌA THIỀN

29/12/2019

Dịch giảng: TT.Thích Thông Phương CHÁNH VĂN: Sư dạy chúng: - Này thiện tri thức! Sao gọi là tọa thiền? Trong pháp môn này không ngăn, không ngại. Bên ngoài đối tất cả cảnh giới thiện ác, tâm niệm chẳng dấy lên gọi là Tọa, bên trong thấy tự tánh chẳng động gọi là Thiền. ...

Xem tiếp

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 03 - ĐỊNH HUỆ MỘT THỂ

Kinh Pháp Bảo Đàn - Tào Khê Nguyên Bản giảng ký: Phẩm 03 - ĐỊNH HUỆ MỘT THỂ

26/12/2019

Dịch giảng: TT.Thích Thông Phương CHÁNH VĂN: Sư dạy chúng: - Này thiện tri thức! Pháp môn của ta đây, lấy định huệ làm gốc, đại chúng chớ mê mờ nói định huệ riêng khác. Định huệ một thể, chẳng phải là hai. Định là thể của huệ, huệ là dụng của định; ngay khi huệ thì định ...

Xem tiếp

Kinh - Luật - Luận

qc1

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Đọc nhiều

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 24176
  • Online: 46