Giới thiệu | Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Sơ Tổ Trúc Lâm - Trần Nhân Tông (1258 - 1308)

Sơ Tổ Trúc Lâm - Trần Nhân Tông (1258 - 1308)

26/12/2024

HT.Thích Thanh Từ Ngài tên húy là Khâm, con trưởng vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh hoàng thái hậu, sanh ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ (1258). Ngài tuy ở vị sang cả mà tâm hâm mộ Thiền tông từ thuở nhỏ. Năm mười sáu tuổi được lập làm Hoàng thái tử. Ngài cố ...

Xem tiếp

 Phát Huy Giá Trị Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

Phát Huy Giá Trị Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

30/11/2024

TT.Thích Tâm Hạnh Tóm tắt Trúc Lâm Yên Tử là một dòng Thiền có nhiều đặc điểm nổi bật, lớn mạnh, đủ tư cách đại diện cho một Thiền phái Phật giáo Việt Nam. Các giá trị tuy nhiều, nhưng tựu trung đều nằm trong ba điểm độc đáo; đó là Tông chỉ ngộ tâm, Tông phong ...

Xem tiếp

Nhị Tổ Pháp Loa dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử

Nhị Tổ Pháp Loa dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử

11/04/2024

A. THÂN THẾ: Sư là đệ tử của Sơ Tổ Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử Điều Ngự Giác Hoàng – Hương Vân Đại Đầu Đà. Sư tên thật là Đồng Kiên Cương, sinh năm Thiệu Bảo thứ sáu (1284) ngày mùng 7 tháng 5. Quê ở làng Cửu La, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương. ...

Xem tiếp

Điểm Nổi Bật Trong Phương Pháp Hành Trì của Thiền Phái Trúc Lâm Xưa Và Nay

Điểm Nổi Bật Trong Phương Pháp Hành Trì của Thiền Phái Trúc Lâm Xưa Và Nay

10/04/2024

TT.Thích Tâm Hạnh Trích " Đặc Trưng Trong Phương Pháp Hành Trì của Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam" Điểm nổi bật trong phương pháp hành trì của Thiền Phái Trúc Lâm xưa và nay là lấy hai điểm ưu và tránh hai điểm khuyết của các Tông khác. 1. Kiến tánh. Đây là mặt phát huy cái ưu của ...

Xem tiếp

Vua Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Vua Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

23/11/2022

I - ÔNG VUA CÓ TÂM PHẬT       Nghiên cứu đạo Phật Việt Nam chúng ta thấy rất rõ, thời Trần nổi bật những ông vua Phật tử đáng kính. Vua Trần Thái Tông, nhìn với cặp mắt nhà Thiền có thể nói Ngài là ông vua Thiền sư. Tuy ngồi trên ngai vàng ...

Xem tiếp

Bài học từ Tổ Sư Pháp Loa

Bài học từ Tổ Sư Pháp Loa

02/04/2022

I. MỘT VỊ THIỀN SƯ, CHÚNG TA HỌC HỎI NHƯ THẾ NÀO? Nếu dòng Thiền Tào Khê ra đời từ Lục Tổ Huệ Năng vốn là một vị tiều phu không chữ, mạch nguồn này được phát huy khiến cho nhiều người biết đến dưới thời một đệ tử tài ba linh lợi là Thần Hội ...

Xem tiếp

Tinh hoa Trí Tuệ của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Vai trò Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

Tinh hoa Trí Tuệ của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Vai trò Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

22/11/2019

Nghĩ về giá trị tư tưởng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nếu không nói là giá trị văn hóa nhân loại, đã tạo nên một thời đại vàng son nhất của dân tộc ta trên nhiều lĩnh vực có tầm cỡ lịch sử vĩ đại, vượt cả ...

Xem tiếp

Chân lý thoát ra với Sơ Tổ Trúc Lâm

Chân lý thoát ra với Sơ Tổ Trúc Lâm

08/12/2018

I. DẪN NHẬP  “Thoát trần một gót thiên nhiên, Cái thân ngoại vật là tiên trong đời.” (Cung Oán Ngâm Khúc, Nguyễn Gia Thiều). Có thực hành lối sống thoát trần, mới hy vọng có ngày nhận chân được “chiếc thân ngoại vật”. Có nhận chân và sống được bằng “chiếc thân ngoại vật” thì mới thấu tột và ...

Xem tiếp

Ánh sáng Thiền trong cung vua Trần

Ánh sáng Thiền trong cung vua Trần

02/12/2018

I. DẪN NHẬP Với người học thiền bình thường, phần nhiều cứ nghĩ: thiền phải ở nơi núi cao rừng thẳm hay hang vắng, bởi họ tưởng tượng theo danh từ “thiền lâm” là rừng thiền, thì phải ở trong rừng. Hoặc có người cho rằng, thiền chỉ có trong thiền đường, trong thiền viện, trên ...

Xem tiếp

Dòng chảy Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Dòng chảy Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

14/10/2017

A/ TRƯỚC KHI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ RA ĐỜI. Phật giáo được truyền vào Việt Nam rất sớm. Theo nhiều sử liệu còn sót lại cho thấy Phật giáo có mặt tại Việt Nam trong khoảng năm 300 trước Tây Lịch (thời Vua A-Dục). Theo Ngọc phả Hùng Vương có ghi: “Có lần Vua ...

Xem tiếp

Trúc Lâm vấn đáp

Trúc Lâm vấn đáp

08/09/2015

1. HỎI :Đối với Thiền tông có thể nhận thức, hiểu biết được không ?        XIN ĐÁP :        Nếu những ai hữu duyên nhận lại “hòn ngọc như ý” nơi chính mình, đối với Thiền môn, hành giả hẳn không phải đặt thành vấn đề để giải quyết. Ngược lại, muốn tìm ...

Xem tiếp

Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

08/09/2015

Dầu ai quyết chí tu hành,Có lên Yên Tử mới đành lòng tu. Theo dòng lịch sử, chúng ta nhìn lại Phật giáo Việt Nam hẳn thấy nổi bật một nét đột phá vô cùng thú vị - một Thiền phái mang tên Việt Nam, với ông Tổ người Việt Nam, lại là một vị vua ...

Xem tiếp

TÂM THIỀN  CỦA SƠ TỔ TRÚC LÂM

TÂM THIỀN CỦA SƠ TỔ TRÚC LÂM

03/09/2009

I. THIỀN LÀ TÊN KHÁC CỦA TÂM : Thiền là ở nơi tâm không có trong kinh điển, sách vỡ, ngôn ngữ, chữ nghĩa vô tri. Người tu thiền là cốt sáng tâm, cũng chính tâm mới ngộ được thiền, ngoài tâm mà tìm thiền thì không thể có thiền chân thật. Do đó chư vị ...

Xem tiếp

Tinh thần phản quan trong Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Tinh thần phản quan trong Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

03/09/2009

ĐĐ.Thích Tâm Hạnh I_ TINH THẦN PHẢN QUAN VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ Khi còn là Thái tử, vua Trần Nhân Tông được vua cha là Thánh Tông giao cho ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ chỉ dạy Thiền. Một hôm, Thái tử hỏi:

Xem tiếp

Giới thiệu

qc1

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Đọc nhiều

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 05721
  • Online: 34