Đại Lễ Phật Đản PL.2567-DL.2023 tại Thiền viện Sùng Phúc
Sách Tấn Mùa An Cư
Cốt tủy của Đạo Phật
Mời Tham dự Đại Lễ Phật Đản PL.2567 - DL.2023
Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 03)
Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 02)
Họp Mặt Ban Quản Trị Thiền Phái Trúc Lâm Khu Vực Phía Bắc
Lễ Đại Tường Cố Thượng Tọa Thích Thông Quán
Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Giảng Giải (Phần 01)
Thầy - Những Câu Chuyện Và Lời Dạy
Chủ nhật, 4/6/2023
,
Thiền tông
Thể nghiệm về cái chết - Phần 8: Phương pháp trình tự tụng niệm cho người mất
15/10/2016
ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại Sydney-Úc Thời giảng của tôi hôm nay là thời giảng cuối cùng, cho nên có một số quý Phật tử lo cho quý thầy thì hôm nay chúng ta nên nghe cho trọn buổi, chứ đừng nghe nửa chừng rồi đi. Bởi vì trong Kinh Trung A Hàm có một bài pháp Đức Phật dạy, ...Thể nghiệm về cái chết - Phần 7: Sự phân rã của tứ đại
04/10/2016
1- Đất hòa tan vào trong nước Dấu hiệu bên ngoài: “Thân xác người bệnh khô gầy đi, hoặc là lõm xuống, da dẻ không tươi nhuận, khuôn mặt biến dạng, sống mũi lõm xuống, gân cốt bắt đầu run rẩy, tay chân co giựt.”
Thiền tông với các Kinh điển đại thừa
01/10/2016
V. THIỀN TÔNG VỚI CÁC KINH ĐẠI THỪA. Thiền là tâm của Phật, kinh là miệng của Phật. Đức Phật tâm miệng tương ưng, cho nên đem kinh đối chiếu với Thiền là một cuộc tao phùng kỳ thú. Kinh Đại thừa quá nhiều, ở đây chúng tôi chỉ đơn cử năm ba bộ, thường được ...Thể nghiệm về cái chết - Phần 6: Cõi tịnh độ của Chư Phật và Bồ tát
29/09/2016
ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại Sydney - Úc Chúng tôi soạn phần này sau khi chúng tôi nhập thất, vì chúng tôi thấy rất quan trọng cho người tu thiền. Quý Phật tử có biết tại sao Sư Ông Trúc Lâm bắt chúng tôi ngồi thiền một ngày tới sáu tiếng đồng hồ? Tại sao khi ...Thể nghiệm về cái chết: Phần 5 - Tâm ta chính là tịnh độ
28/09/2016
ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại Sydney- Úc Tùy theo trạng thái của tâm trong giờ phút lâm chung mà tâm sẽ tương ưng với một trong các cõi sau: 1- Nếu tâm chúng ta sân hận thì cõi la-sát hiện khởi. Tức là mình bực tức một vấn đề nào đó, ví dụ khi chúng ta hấp hối, người mình không thích ...Thể nghiệm về cái chết: Phần 4 - Những điều kỳ diệu của việc tu thiền
24/09/2016
Bây giờ chúng ta học “Những Điều Kỳ Diệu Của Việc Tu Thiền” để chúng ta không rớt vào những hoàn cảnh nêu trên. Trong suốt bảy ngày chúng ta tu, hay là chúng ta tu hằng ngày, hàng giờ, hàng tháng, hàng năm, mục đích chỉ bấy nhiêu đó thôi.Thể nghiệm về cái chết : Phần 3 - Cảnh tượng rùng rợn khi thoát ra thân ngũ uẩn
21/09/2016
ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại Sydney-Úc Khi chúng ta thoát ra khỏi thân ngũ uẩn này, thì bỗng nhiên thấy trước mặt mình ba cái hố thật lớn, một hố đen, một hố trắng và một hố đỏ. Tùy theo hố sâu hay cạn, ba cái hố này tiêu biểu cho tham, sân, si của ...Thể nghiệm về cái chết: Phần 2 - Thân trung ấm và sự tái sinh
13/09/2016
ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại Sydney - Úc Trước khi học phần này, tôi xin hỏi quý Phật tử: “Đạo Phật lấy cái gì làm nền tảng để chúng ta đi vào chỗ công phu?” Nói chung tất cả các pháp môn của đạo Phật khi đi sâu vào chỗ công phu đều lấy tâm làm nền tảng. Trong ...
Thể nghiệm về cái chết : Phần 1 - Dẫn nhập
12/09/2016
ĐĐ.Thích Khế Định thuyết giảng Đức Phật thị hiện trong cõi ta bà này, nhằm chỉ dạy cho tất cả chúng sanh giải quyết về bốn vấn đề trọng đại đó là: sanh, già, bệnh, chết. Vì vậy, đối với người Phật tử thì khẳng định rằng dù là thánh hay ...
Sức mạnh của tu hành
12/09/2016
Ni sư Hạnh Chiếu Nhìn vào một con người, yếu tố đầu tiên chiếm được thiện cảm của chúng ta là nét hiền lành đức hạnh của người ấy. Người xưa nói “Tâm ư trung xuất hình ư ngoại”, nghĩa là ở trong tâm thế nào thì hiện ra hình tướng bên ngoài ...
Đức Phật qua cái nhìn của Thiền tông
01/09/2016
HT.Thích Thanh Từ IV. ĐỨC PHẬT QUA CÁI NHÌN CỦA THIỀN TÔNG. Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất ...
Sống trở lại gốc
02/08/2016
Nhân kỷ niệm Đức Tổ sư, chúng ta cùng nhắc lại một trọng điểm trong đời sống tiến tu của mình, đó là “Sống Trở Lại Gốc”. Chúng ta hãy kiểm lại xem mình đang sống như thế nào, có gốc hay mất gốc, tại sao mình lại đành để mất gốc? Gốc ...
Yếu chỉ của Thiền tông
01/08/2016
I. MỞ ĐỀ. Thiền tông có một lối chỉ dạy quá độc đáo, khiến độc giả đọc sách thiền phải ngơ ngác, không tìm ra manh mối nghĩ suy, như người vớ tay vào tấm vách sắt không có chỗ để bám. Thật tình chủ yếu Thiền tông không ...
Hai giấc chiêm bao
28/07/2016
I. CON NGƯỜI ĐỀU SỐNG TRONG CHIÊM BAO. Đây là để nhắc nhở về tu hành cho nên đề tài nói chuyện hôm nay là: "Hai Giấc Chiêm Bao". Trong đây có ai không có chiêm bao không? Đúng ra, mỗi người đều có hai giấc chiêm bao: một ...
Cội nguồn thiền tông
27/07/2016
CỘI NGUỒN THIỀN TÔNG Phăng tìm nguồn gốc Thiền tông chúng ta thấy rõ nó xuất phát từ đức Phật Thích-ca Mâu-ni một cách cụ thể, không còn gì phải ngờ vực. Lý do xuất gia của Ngài do mang nặng một nghi vấn về “thân phận con người”. Đến khi ...Thiền tông

Video giới thiệu
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
Tìm kiếm
Tin mới
Đọc nhiều
Ảnh đẹp
Lịch
Thống kê truy cập
- Lượt truy cập: 72289
- Online: 10