Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 19. Tổ thứ 19  CƯU MA LA ĐA TÔN GIẢ  (Đầu thế kỷ VIII sau Phật Niết Bàn)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 19. Tổ thứ 19 CƯU MA LA ĐA TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ VIII sau Phật Niết Bàn)

05/01/2018

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Bà-la-môn ở nước Nguyệt-Chí. Gia đình Ngài trước kia giàu có, song cha Ngài vì bịnh tham tiếc chỉ một bề bo bo giữ của. Nhơn việc con chó nằm ngoài rèm, gặp Tổ Già-Da-Xá-Đa giải nghi, Ngài phát tâm theo đạo Phật, xuất gia thọ ...

Xem tiếp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 5): Tùy chúng thực

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 5): Tùy chúng thực

27/12/2017

ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Phụng Hoàng Đà Lạt 5.Tùy Chúng Thực “Nghe tiếng kiềm chùy phải sửa sang y phục” Sa Di Học Xứ ghi: “Tùy chúng nghĩa là người xuất gia nên phải mỗi mỗi theo chúng. Cổ Đức nói: Tùy chúng được giải thoát, mà có tám giải thoát.”

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ -  . 18. Tổ thứ 18  GIÀ DA XÁ ĐA TÔN GIẢ  (Cuối thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - . 18. Tổ thứ 18 GIÀ DA XÁ ĐA TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)

27/12/2017

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài họ Uất-Đầu-Lam ở nước Ma-Đề, cha hiệu Thiên-Cái, mẹ là Phương-Thánh. Bà Phương-Thánh thọ thai, một đêm mộng thấy có người cầm cái gương báu đến nói: “Tôi đến”. Bà chợt tỉnh giấc, nghe toàn thân nhẹ nhàng thanh thản, khác hơn ngày thường. Trong nhà có ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ -  17. Tổ thứ 17  TĂNG GIÀ NAN ĐỀ TÔN GIẢ  (Giữa thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 17. Tổ thứ 17 TĂNG GIÀ NAN ĐỀ TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)

24/12/2017

 HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài là hoàng-tử con vua Bảo-Trang-Nghiêm ở thành Thất-La-Phiệt. Ngài sanh chưa bao lâu đã biết nói, mà thường nói việc Phật pháp. Năm bảy tuổi, Ngài chán thú vui ở đời, cầu xin xuất gia.

Xem tiếp

Tổ sư Thiền và lời dậy của Chư Tổ: 16. Tổ thứ 16  LA HẦU LA ĐA TÔN GIẢ  (Đầu thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)

Tổ sư Thiền và lời dậy của Chư Tổ: 16. Tổ thứ 16 LA HẦU LA ĐA TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ VII sau Phật Niết Bàn)

24/12/2017

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Phạm-Ma ở nước Ca-Tỳ-La. Thuở nhỏ đã có sẵn lòng mộ đạo. Khi lớn do cơ duyên trong vườn có cây mọc nấm, Tổ Đề-Bà giải thích nhơn do, mà Ngài được xuất gia. Sau khi được truyền tâm ấn, Ngài thống lãnh đồ chúng du ...

Xem tiếp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 4): Nhập chúng

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 4): Nhập chúng

23/12/2017

ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Phụng hoàng Đà Lạt 4.Nhập Chúng “Là chẳng được tranh chỗ ngồi, chẳng được ngồi chỗ cao xa, kêu nhau nói cười. Trong chúng có sơ thất oai nghi phải giấu kỹ, bày cái pháp lành.”  

Xem tiếp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức (Phần 3): Theo Thầy ra đi

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức (Phần 3): Theo Thầy ra đi

23/12/2017

ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Phụng Hoàng Đà Lat 3. Theo Thầy ra đi “Chẳng được trải qua nhà người khác. Tức là phải đi chánh niệm, thu thúc sáu căn.” Sa Di Học Xứ, Tổ Tuyên Luật Sư dạy:

Xem tiếp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 2): Phép thờ Thầy

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 2): Phép thờ Thầy

19/12/2017

ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Phụng Hoàng - Đà Lạt 2. Phép Thờ Thầy Thờ thầy thì phải làm gì? Phải dậy sớm. Thiền sư Đạo Giản núi Vân Cư ở Nam Khang, triều Tống, ban đầu tham kiến Thiền sư Đạo Ưng. Đạo Ưng đàm thoại với ngài ba ngày đã tán thán căn khí của ...

Xem tiếp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức (Phần 1): Kính Bậc Đại Sa môn

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức (Phần 1): Kính Bậc Đại Sa môn

15/12/2017

ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Phụng Hoàng - Đà Lạt 1.Kính Bậc Đại Sa Môn Sa-môn là gì? Có phải Sa-môn là các thầy mới thọ giới Tỳ-kheo? Sa-môn là những vị Hòa thượng bốn mươi tuổi hạ, chẳng hạn như Hòa thượng Trụ trì Thường Chiếu. Các ngài có đức độ, có con mắt pháp nhãn, ...

Xem tiếp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức: Dẫn nhâp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức: Dẫn nhâp

11/12/2017

ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Phụng Hoàng - Đà Lạt  Bộ Sa Di Luật Nghi Yếu Lược nói Oai Nghi Môn có nghĩa là cửa oai nghi. Môn là cửa, nhưng Thiền sư Vô Môn hiệu Tuệ Khai nói: “Phật dạy lấy tâm làm Tông, cửa Không là cửa Pháp, đã là không cửa làm sao thấu qua được?” ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 9 )

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 9 )

21/11/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Chẳng thể dễ dàng qua ngày, lơ mơ hết buổi, thời giờ đáng tiếc, chẳng cầu tiến lên. Thật uổng tiêu của tín thí mười phương, cũng cô phụ cả bốn ân!” Nghĩa là sống thong thả qua ngày, lơ mơ hết buổi không làm gì hết, để cho thời giờ ...

Xem tiếp

Thừa kế nghiệp

Thừa kế nghiệp

19/11/2017

TT.Thích Thông Phương I. THỪA KẾ NGHIỆP Đạo Phật luôn đề cao tinh thần nhân quả, chúng ta sống trong cuộc đời này đều là sống trong nhân quả. Cuộc sống chúng ta hiện nay là thừa kế cái quả của đời trước, gọi là thừa kế nghiệp. Chữ nghiệp trong Phật giáo có ý nghĩa sâu. ...

Xem tiếp

15. Tổ thứ 15  CA NA ĐỀ BÀ TÔN GIẢ  (Cuối thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)

15. Tổ thứ 15 CA NA ĐỀ BÀ TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)

18/11/2017

HT.THích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Tỳ-Xá-Ly ở Nam-Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh, biện tài vô ngại. Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện. Khi Tổ Long-Thọ đến nước nầy, Ngài tìm đến yết kiến. Tổ Long-Thọ muốn thử Ngài, sai đồ đệ ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 8 )

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 8 )

18/11/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Liền hay rửa lòng nuôi đức, chôn vùi thân danh, giữ sạch tinh thần, dứt hẳn ồn náo”. Học rồi, chúng ta mới thấy Tổ Quy Sơn dạy rất kỹ. Dạy là phải biết ẩn mình lo tu để thanh tịnh tâm mình mà nuôi lớn cái đức của mình. Chớ ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 7)

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 7)

14/11/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Chính người xuất gia là cất bước cao xa, tâm hình khác tục.” Đây Tổ Quy Sơn nhắc đến tinh thần trách nhiệm của người xuất gia. Người xuất gia phải có chí hướng cao cả gọi là xuất trần, là cất bước cao xa. Nghĩa là người xuất gia là ...

Xem tiếp

Tu học

qc1

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 50405
  • Online: 25