Mùa Phật Đản an lành trước mùa  dịch

Mùa Phật Đản an lành trước mùa dịch

05/04/2021

TT.Thích Tâm Hạnh I. DẪN NHẬP.     Nhân loại đang đối diện và gánh chịu đại dịch Corona (nCoV, Covid-19, SARS-CoV-2). Con người vẫn phải vận hành để duy trì sự sống. Song song với những sinh hoạt tối thiểu thường ngày, mỗi người cũng phải có cách sống chung với dịch bệnh, phải biết cách đề phòng và ...

Xem tiếp

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo.(tt5)

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo.(tt5)

20/03/2021

HT Thích Thanh Từ 1. A-NAN GIÁC NGỘ PHÁT NGUYỆN. Khi ấy A-nan và các đại chúng  nhờ Phật Như Lai khéo léo chỉ bày, thân tâm rỗng rang không còn ngăn ngại. Các đại chúng ấy mỗi người tự biết  tâm trùm khắp mười phương, thấy hư không mười phương như xem chiếc lá hay đồ ...

Xem tiếp

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo (tt4)

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo (tt4)

20/01/2021

III. THU VỀ NHƯ LAI TẠNG 5. Thu bảy đại A-nan bạch Phật rằng:

Xem tiếp

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo (tt3)

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo (tt3)

03/01/2021

HT.Thích Thanh Từ dịch và giảng giải II. CHỈ RA TÁNH THẤY 9. Tánh thấy không thuộc nhân duyên và tự nhiên A-nan bạch Phật rằng: 

Xem tiếp

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo (tt2)

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo (tt2)

02/01/2021

HT.Thích Thanh Từ dịch và giảng giải II. CHỈ RA TÁNH THẤY 4. Tánh thấy không điên đảo A-nan liền từ chỗ ngồi đứng dậy lễ Phật, chắp tay quỳ bạch:

Xem tiếp

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo.(tt1)

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo.(tt1)

30/12/2020

HT.Thích Thanh Từ dịch và giảng CHƯƠNG I: KIẾN ĐẠO (tt1) II. CHỈ RA TÁNH THẤY Khi ấy A-nan ở trong đại chúng, từ chỗ ngồi đứng dậy, chệch áo bày vai phải, quỳ gối phải xuống đất, chắp tay cung kính bạch Phật rằng:

Xem tiếp

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo.

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Chương I: Kiến đạo.

29/12/2020

HT.Thích Thanh Từ dịch và giảng giải I. Bảy chỗ hỏi tâm Bảy chỗ gạn hỏi tâm này, nếu chúng ta thật tình mà đáp thì chắc cũng không ngoài những lời đáp của ngài A-nan. Chính lời đáp đó giúp chúng ta thấy được bệnh của mình. Nếu bệnh ngài A-nan hết thì bệnh của mình ...

Xem tiếp

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Phần tựa và Phần Chánh Tông

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Phần tựa và Phần Chánh Tông

24/12/2020

HT.Thích Thanh Từ dịch và giảng giải Thông thường, vào đầu các bộ kinh có lục chủng chứng tín hay lục chủng thành tựu, tức là sáu điểm căn bản để cho người sau tin chắc kinh này là của Phật nói.  

Xem tiếp

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Lược thảo

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Lược thảo

15/12/2020

HT.Thích Thanh Từ dịch và thuyết giảng LƯỢC THẢO 1.Duyên khởi Kinh Lăng-nghiêm là bộ kinh quan trọng đối với người tu thiền. Nếu chúng ta học kỹ sẽ thấy hướng tu rõ ràng và biết được những ma chướng, trong kinh gọi là Ngũ ấm ma, để không bị lầm lẫn. Trước tiên, tôi nói qua về người ...

Xem tiếp

Đặc trưng trong Phương pháp hành trì của Thiền phái Trúc Lâm VN: Chương 2

Đặc trưng trong Phương pháp hành trì của Thiền phái Trúc Lâm VN: Chương 2

16/07/2020

TT.Thích Tâm Hạnh Chương 2: ĐẶC TRƯNG TRONG PHƯƠNG PHÁP HÀNH TRÌ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM VIỆT NAM  1.ĐIỂM ƯU VÀ KHUYẾT TRONG CÁC PHÁI THUỘC TÁNH TÔNG VÀ TƯỚNG TÔNG. Điểm đặc biệt và nổi bật trong phương pháp hành trì của Thiền phái Trúc Lâ m Việt Nam đó là tránh hai điều khuyết và ...

Xem tiếp

Đặc trưng trong Phương pháp hành trì của Thiền phái Trúc Lâm VN: Chương 1-Tri Vọng Thượng Thừa

Đặc trưng trong Phương pháp hành trì của Thiền phái Trúc Lâm VN: Chương 1-Tri Vọng Thượng Thừa

05/07/2020

TT.Thích Tâm Hạnh Thay lời tựa Tất cả chúng sinh đều có Phật tánh. Nơi Phật không thêm, nơi phàm không thiếu. Ai cũng đang sống trên nó, nhưng bận theo trần cảnh do đó bỏ sót, tạm mê, luống chịu các khổ. Từ bản thể ấy, thương cho nỗi khổ chúng sinh, đức Phật đã thị ...

Xem tiếp

Tổ sư Thiền và lời dạy của chư Tổ: 55. Tổ thứ 55  CAO PHONG - NGUYÊN DIỆU THIỀN SƯ  (1238 – 1295)

Tổ sư Thiền và lời dạy của chư Tổ: 55. Tổ thứ 55 CAO PHONG - NGUYÊN DIỆU THIỀN SƯ (1238 – 1295)

03/07/2020

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Sư họ Từ, tự Cao Phong, sinh năm Mậu Tuất (1238), niên hiệu Gia Hy thứ 2 đời vua Lý Tông nhà Nam Tống tại xứ Ngô Giang, Tô Châu (nay là Giang Tô), Trung Quốc. Năm 15 tuổi Sư phát tâm xuất gia, đến năm 17 tuổi thọ ...

Xem tiếp

Tổ sư Thiền và lời dạy của chư Tổ: 54. Tổ thứ 54  NGƯỠNG SƠN - TỔ KHÂM THIỀN SƯ  (1204 – 1287)

Tổ sư Thiền và lời dạy của chư Tổ: 54. Tổ thứ 54 NGƯỠNG SƠN - TỔ KHÂM THIỀN SƯ (1204 – 1287)

03/07/2020

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Sư họ Tổ, hiệu Tuyết Nham, sinh năm Giáp Tý (1204), niên hiệu Gia Thái thứ 4 đời vua Ninh Tông nhà Nam Tống tại Vụ Châu (nay là Kim Hoa, Triết Giang), có thuyết nói là Sư sinh tại Chương Châu (nay là Chương Phố, Phước Kiến).  

Xem tiếp

Thưa - Hỏi Thiền (Chương III): Một số kỹ thuật cần lưu ý khi dụng công tu tập thiền

Thưa - Hỏi Thiền (Chương III): Một số kỹ thuật cần lưu ý khi dụng công tu tập thiền

17/06/2020

TT.Thích Tâm Hạnh I. TRƯỚC KHI CHUẨN BỊ TỌA THIỀN. Để công phu tọa thiền thuận lợi, không bị những gì ngoài mong muốn, chúng ta cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:

Xem tiếp

Thưa - Hỏi Thiền (Chương II): Thưa hỏi thêm

Thưa - Hỏi Thiền (Chương II): Thưa hỏi thêm

06/05/2020

TT.Thích Tâm Hạnh Câu hỏi 1: Khi ngồi thiền, có cần phải sổ tức, tùy tức không thưa Thầy?

Xem tiếp

Tu học

qc1

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 19422
  • Online: 16